Bất động sản công nghiệp Việt Nam và top 3 làn sóng đầu tử “khủng”
Tại hội nghị Bất động sản Việt Nam diễn ra mới đây đã tiết lộ rõ; bất động sản công nghiệp trên nền xám của bức tranh thị trường; sẽ là một trong những điểm sáng nhất năm nay. Thông qua các hiệp định thương mại EVFTA, RCEP; cùng với những dự án lớn của nhiều tập đoàn; những năm sắp tới đây nền công nghiệp bất động sản sẽ phát triển một cách mạnh mẽ. Chính phủ cũng sẽ có những thay đổi và đóng góp để thúc đẩ nền kinh tế Việt càng ngày càng vươn tầm với thế giới hơn.
Trong tình hình dịch bệnh căng thẳng; Việt Nam đã được sự công nhận từ cộng đồng quốc tế về việc kiểm soát tốt dịch bệnh này. Có thể nói đây cũng là một lực kéo to lớn, tạo nên hi vọng cho sự phát triển trong tương lai. Tính đến tháng 3 năm 2020, đã có hơn 369 khu công nghiệp được xây dựng. Trong đó đã có khoảng 280 khu công nghiệp; hiện nay đã được tiến hành hoạt động. Một con số cho thấy rõ sự thành công trong việc thu hút các chủ đầu tư ngoài nước.
Xu hướng đầu tư đổi mới
Với xu hướng mở rộng sản xuất của khách thuê. Giám đốc bộ phận tư vấn kinh doanh đã có đề hướng từ năm 2020 thông qua việc tìm thuê đất, ở khu vực mới được phát hiện tiềm năng hoặc mới nổi. Hiện nay nhu cầu tìm kiếm bất động sản công nghiệp cũng đang lớn dần. Dựa vào sự phát triển nước ngoài cũng như đầu tư trong kho vận mới; các chủ đầu tư sẽ phải gia nhập thị trường Việt Nam.
Đã có rất nhiều doanh nghiệp trong tháng 9 vừa qua; dịch chuyển cơ sở từ Trung Quốc sang đất nước ta. Đương nhiên, họ đều là những doanh nghiệp đến từ Châu Âu. Điển hình như Samsung nổi tiếng xứ Hàn; nay cũng đã mang hàng trăm nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam. Và rất nhiều những nhà đầu tư khác đã nhìn thấy tiềm năng từ đất nước ta; họ có nhu cầu lớn trong việc thiết lập nhà xưởng cho chính những nhà đầu tư mới. Khảo sát cho thấy; theo đà phát triển như hiện nay trong khoảng 5 đến 10 năm nữa; Việt nam sẽ có một thị trường bất động sản công nghiệp sôi động nhất.
Ba làn sóng đầu tư mạnh mẽ
Trong xuyên suốt 25 năm qua đã có ba làn sóng đầu tư vào lĩnh vực bất động sản công nghiệp nước ta. Theo cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài; ông Đỗ Nhật Hoàng. Những làn sóng sau luôn mạnh mẽ hơn những làn sóng đi trước. Với ba cột mốc mà các làn sóng lần lượt xuất hiện là 1996, 2008, 2020. Do sự dịch chuyển cơ sở sản xuất từ các nước khác sang Việt Nam; là tác nhân khiến cho những làn sóng sau này luôn mạnh mẽ và phát triển hơn làn sóng đi trước.
Vì vậy, nước Việt Nam ta đang là điểm sáng trong mắt của các nhà đầu tư ngoài nước. Tại Nhật Bản, Mỹ và Hàn Quốc… đều ưu tiên cũng như cân nhắc khi chọn lựa một điểm đến để đầu tư. Thông qua đó cũng thấy được kết quả tuyệt vời; nhờ vào sự kiểm soát dịch và thúc đẩy sản xuất kinh doanh; cũng như ngăn chặn sự suy giảm kinh tế của chính phủ Việt Nam. Thông qua hiệp định thương mại tự do năm 2020 cùng hiệp định EVFTA; cũng đã góp phần to lớn cho việc hấp dẫn các chủ đầu tư ở Việt Nam.
Nguồn: Diaocthoibao.com