Điều gì xảy ra khi robot theo dõi đụng độ tảng băng trôi lớn nhất thế giới?

Điều gì xảy ra khi robot theo dõi đụng độ tảng băng trôi lớn nhất thế giới?

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ tiến bộ vượt trội của khoa học công nghệ. Nghiên cứu địa chất cũng có bước tiến mới. Ngày nay con người không cần phải trực tiếp đi thám hiểm để nghiên cứu. Ở những nơi xa xôi với khí hậu khắc nghiệt. Con người đã thay thế bằng robot theo dõi để thám hiểm. Vừa có thể tiết kiệm sức người lại đạt được hiệu quả cao. Đây chính là ích lợi to lớn của khoa học kĩ thuật trong việc nghiên cứu khoa học.

Tuy nhiên đôi khi cũng sẽ xảy ra những tai nạn ngoài ý muốn. Nguyên do đến từ điều kiện thời tiết mà con người không thể đoán trước. Mới đây một con robot theo dõi trong quá trình làm việc đã xảy ra sự cố ngoài ý muốn. Nó đã đụng độ với tảng băng trôi lớn nhất thế giới. Bạn có tò mò hậu quả của cuộc đụng độ này sẽ thế nào không ? Hãy lướt xuống đọc tiếp nào.

Sự cố đụng độ bất ngờ giữa robot theo dõi và tảng băng trôi

Hai robot tàu ngầm của Anh sẽ nghiên cứu hậu quả. Cụ thể là khi núi băng trôi rộng 5.100 km2 đâm vào một hòn đảo đầy chim cánh cụt và hải cẩu.

Điều gì xảy ra khi robot theo dõi đụng độ tảng băng trôi lớn nhất thế giới?

Núi băng trôi lớn nhất thế giới, A-68a, có thể sẽ đâm vào đảo Nam Georgia. Đây là nơi trú ẩn của động vật hoang dã ở Nam Cực, trong vài ngày tới. Các nhà nghiên cứu hiện đang chuẩn bị đối mặt với hậu quả. Theo Cơ quan Khảo sát Nam Cực Anh (BAS), đơn vị theo dõi núi băng trôi suốt hàng tháng qua. Rằng hai robot lớn cỡ chiếc tủ lạnh sẽ sớm được gửi tới Nam Georgia để nghiên cứu tác động dưới nước của vụ va chạm. Bộ đôi tàu ngầm, mỗi tàu dài khoảng 1,5 m và vận hành từ xa. Chúng sẽ trải qua gần 4 tháng thu thập dữ liệu nhiệt độ nước biển. Và độ mặn và độ trong từ hai mặt của núi băng trôi.

Điều gì xảy ra khi robot theo dõi đụng độ tảng băng trôi lớn nhất thế giới?

Các nhà khoa học đưa ra dự đoán va chạm trực tiếp từ núi băng trôi 5.100 km2. Điều này có thể chặn ngang những tuyến đường kiếm ăn trên biển. Cụ thể của hàng triệu chim cánh cụt và hải cẩu. Và dẫn tới thảm họa động vật chết đói hàng loạt trên đảo. Nhưng có nhiều tác động môi trường khác chỉ có thể nghiên cứu từ biển. Ví dụ, điều gì sẽ xảy ra khi núi băng trôi nặng 1.000 tỷ tấn bắt đầu giải phóng lượng nước ngọt khổng lồ vào hệ sinh thái nước mặn?

Toàn bộ hệ sinh thái có thể bị ảnh hưởng ?

“Động vật và thực vật sẽ đối mặt với thay đổi tức thì trong môi trường”, Geraint Tarling, nhà sinh thái học ở BAS, cho biết. “Thực vật bản xứ có thể không phát triển tốt. Điều này có nghĩa không có sẵn nhiều thức ăn cho sinh vật phù du và nhuyễn thể, nguồn thức ăn của chim cánh cụt và hải cẩu. Toàn bộ hệ sinh thái sẽ có thể ngừng phát triển”, Tarling nói.

Điều gì xảy ra khi robot theo dõi đụng độ tảng băng trôi lớn nhất thế giới?

Những robot sẽ giúp Tarling và đồng nghiệp theo dõi các thay đổi, cho phép họ dự đoán ảnh hưởng dài hạn tới hệ sinh thái của hòn đảo. Núi băng trôi A-68a vỡ ra từ thềm băng Larsen C ở Nam Cực hồi tháng 7/2017, và nhanh chóng trôi dạt về phương bắc tới vùng biển ấm. Hình ảnh do Lực lượng Không quân Hoàng gia Anh (RAF) ghi lại hé lộ núi băng trôi đang mất những khối băng lớn quanh mép, đồng thời có nhiều vết nứt sâu.

Nguồn : Vietnamnet.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *