Những lý do làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh nhất Châu Á
Nền kinh tế của một nước là tất cả các hoạt động kinh tế của nước đó. Và để đánh giá quy mô của nền kinh tế thì đại lượng được sử dụng đó là GDP, tổng sản phẩm trong nước. Nền kinh tế Việt Nam được phát triển mạnh vào năm 1968 là nhờ vào việc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế.
Thêm vào đó là bình quân GDP đầu người cũng tăng nhanh và ổn định trong suốt thời gian dài. Mỗi năm mức tăng GDP trung bình là 7%. Còn về chỉ số Vn-Index cũng đã tăng hơn so với các nước Indonesia, Malaysia, Thái Lan hay Trung Quốc. Vậy tại sao Việt Nam từ một nước vốn nghèo và lạc hậu lại có thể phát triển vượt bậc như vậy. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây nhé!
Mục lục
Vị trí địa lý – Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển
Với việc nằm trên ngã tư đường giữa hàng không và hàng hải quốc tế thì Việt Nam có thể giao lưu với các nước có nền kinh tế phát triển. Chẳng hạn như Campuchia, Lào, Trung Quốc…Đồng thời còn giúp cho giao thông thuận lợi hơn để kết hợp với các nước.
Với những điểm trên cho thấy vị trí địa lý đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Không những tạo điều kiện đưa nền kinh tế ra ngoài mà còn thu hút được vốn đầu từ của các nước trên thế giới..
Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
Ngoài có vị trí địa lý thuận lợi thì Việt Nam còn sở hữu tài nguyên phong phú. Đây cũng là lý do làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc.
Việt Nam có bờ biển dài 3.260km và diện tích tự nhiên là 331.211km2. Và có sự đa dạng về địa hình, địa chất và tài nguyên. Ví dụ như dầu khí, ti-tan, đất hiếm, than… Tất cả đều là tiềm năng lớn để phát triển ngành công nghiệp cũng như kinh tế Việt Nam.
Một dân tộc đoàn kết
Việt Nam là một nước có đông dân tộc anh em, gồm 54 dân tộc khác nhau. Tuy mỗi dân tộc có mỗi ngôn ngữ cũng như văn hóa riêng nhưng đều mong muốn đất nước mình được phát triển. Vì vậy, mọi dân tộc anh em Việt Nam đều yêu quý và giúp đỡ nhau. Rồi từ đó xây dựng lên một đất nước Việt Nam dân giàu nước mạnh.
Cơ cấu dân số vàng – Yếu tố quyết định cho nền kinh tế Việt Nam
Theo những khảo sát của Liên hợp quốc thì Việt Nam có cơ cấu dân số vàng. Bắt đầu từ năm 20210 và sẽ kết thúc vào năm 2040. Thêm vào đó là nguồn lực lao đông rất dồi dào, đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong kinh tế Việt Nam. Song song đó là sự luôn nhạy bén với cái mơi, nắm bắt nhanh cơ hội của nguồn lao động. Điều này cũng đóng góp không nhỏ cho kinh tế của Việt Nam
Nhờ vào sở hữu được các yếu tố mà thiên nhiên ban tặng mà nền kinh tế Việt Nam có nhiều bước chuyển biến mới. Cho dù là gặp rất nhiều khó khắn và gian khổ. Ngoài ra, nếu muốn duy trì được tình hình như này thì mỗi người dân cần có trách nghiệm hơn trong những việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Nguồn: Theo Sre news tổng hợp